Untitled

1, Khái niệm:

Một class nằm trong class khác được gọi là inner class. Inner class có thể coi như một thuộc tính của class. Nghĩa là bạn không thể khởi tạo đối tượng B nếu chưa khởi tạo đối tượng A.
PHP:
class A{
    class 
B{
    }
}
PHP:
A obj1 = new A();A.B obj2 obj1.new B(); 
Bởi class B nằm trong class A nên nó có thể truy cập tất cả các thuộc tính hay phương thức của class A
PHP:
class A  {
    private 
int x 8;
    class 
{
        public 
void printInt() {
            
System.out.println(x);
        }
    }
}
Để sử dụng method vừa tạo, ta có thể viết:
obj2.printInt();

2, Một số ví dụ:

Ví dụ 1: Ví dụ bên Blog StudyAndShare


PHP:
public class DemoJavaAndroidVn {
      public static 
void main(String[] args) {
            
Outer out = new Outer();
            
out.show();
      }
}

class 
Outer {
      public 
void show() {
            
Inner in = new Inner();
            
in.display();
      }

      class 
Inner {
            public 
void display() {
                  
System.out.println("Đây là inner class.");
            }
      }
}

class 
{
      public 
void show() {
            
Outer.Inner in = new Outer().new Inner();
            
in.display();
      }
}
Ví dụ 2:
PHP:
package javaandroidvn;

class 
ThoiGian {

    public 
int ngaythangnam;

    class 
Time {

        public 
int giophutgiay;

        public 
void showTime() {
            
System.out.println("Ngày " ngay "/" thang "/" nam);
            
System.out.println("Time: " this.gio ": " this.phut ": " this.giay);
        }
    }
}

public class 
JavaAndroidVn {

    public static 
void main(String[] args) {
        
ThoiGian tg = new ThoiGian();
        
ThoiGian.Time time tg.new Time();
        
tg.ngay 20;
        
tg.thang 7;
        
tg.nam 1996;
        
time.gio 20;
        
time.phut 22;
        
time.giay 01;
        
time.showTime();

    }
}
[IMG]

Bài tập về nhà::D Làm lại thành thạo các ví dụ trên!

Đọc thêm: Các lớp con (lớp lồng nhau) trong lập trình Java

1 blogger-facebook:

  1. Anh cho em hỏi là Inner class thường được dùng khi nào ạ

    ReplyDelete

 
Top